WMO cho biết nhiệt độ cao có thể là nguyên nhân gây ra các hiện trượng thời tiết cực đoan như các vụ cháy rừng nghiêm trọng đang hoành hành tại Australia.
Các nhà khoa học phát hiện ra rằng năm 2019 là năm nóng nhất trong lịch sử và tác động của việc toàn cầu ấm lên có thể được cảm nhận qua thời tiết cực đoan.
NASA đang theo dõi sự di chuyển của đám khói dài tới hơn 15km trong bầu khí quyển, hình thành từ các trận cháy rừng tại hai bang New South Wales và Victoria của Australia.
Với cường độ nhẹ, dư chấn xảy ra ngắn, trận động đất có độ lớn 2,6 ở thị xã Mường Lay, tỉnh Điện Biên không gây thiệt hại đến hạ tầng cơ sở, các công trình xây dựng trên địa bàn.
Hãng thông tấn nhà nước Iran (IRNA) cho biết động đất có thể cảm nhận được tại Bushehr. Cơn địa chấn thứ hai có chấn tiêu cách Borazjan 17km.
Sáng 8/1, hai trận động đất có độ lớn lần lượt là 4,9 và 4,5 đã xảy ra tại địa điểm gần nhà máy điện hạt nhân Bushehr của Iran.
Một trận động đất độ lớn 5,4 xảy ra sáng 7/1 đã làm rung chuyển khu vực rộng lớn tại quận Wanokaka, Đông Nusa Tenggara, Indonesia.
Trận động xảy ra lúc 6 giờ 12 với tâm chấn ở độ sâu 41km có vị trí được xác định ở 8,14 độ Vĩ Nam và 107,83 độ Kinh Đông, cách thành phố Garut, Tây Java khoảng 121km về phía Tây Nam.
Theo phóng viên TTXVN tại Australia, đây là lần đầu tiên trong lịch sử một tuyên bố cấp cao nhất theo Đạo luật Quản lý khẩn cấp đã được ban hành tại bang Victoria.
Cục Thủy lợi Hoàng gia (RID) hiện đang hỗ trợ đào 542 giếng nước với sự phối hợp của quân đội và Cục tài nguyên nước ngầm để đối phó khan hiếm nước do hạn hán.